Thương mại điện tử B2B và B2C là kinh doanh về cái gì?. kinh doanh theo hình thức nào?. B2C hay B2B, vậy B2C, B2B trong thương mại điện tử là gì.

Đó là những câu hỏi mà được nhiều người quan tâm tò mò không ít người còn phải học hỏi tại sao lại kinh doanh thương mại điện tử. Thương mại điện tử chọn mô hình kinh doanh theo B2C hay B2B thì ít người biết tới, trên mạng internet cũng có nhiều tại liệu giải thích về B2C và B2B cũng như các cuốn sách được xuất bản khá nhiều về loại hình kinh doanh thương mại điện tử này.Sau đây mình có một số kinh nghiệm hiểm biết nho nhỏ chia sẽ với các bạn như sau: Bạn đang kinh doanh theo hình thức B2C hay B2B, Giải thích thêm chút các chữ viết tắt Chữ B trong B2B để chỉ các doanh nghiệp mua hàng hóa để thương mại hóa hoặc sản xuất.Khái niệm này chưa đầy đủ cho B2B. B2B còn 2 mục đích nữa: mua sắm cho các hoạt động tác nghiệp trong Doanh Nghiệp, Mua sắm phục vụ cho việc bảo trì, duy tu, sửa chữa thiết bị. 

Còn chữ B2B có 3 mục đích như sau:

– Mua để tiêu dùng trong Doanh Nghiệp – Mua để thương mại hóa hoặc để sản xuất – MRO (Maintain, Repair, Operation) Cho nên B2C và B2B không đồng nghĩa với khái niệm Bán buôn và bán lẻ trong thương mại truyền thống.Theo Uỷ ban châu Âu: “Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh”.Thương mại điện tử được xem là sự mô phỏng của Thương mại truyền thống. “Mua và Bán” Nhưng chỉ khác ở chỗ là về phương tiện tuyền thông rộng rãi đặc biệt là trên internet, …. tham gia giao dịch thương mại sẽ có ít nhất 2 bên tham gia, bao gồm: người bán và người mua.

Tùy theo đối tượng tham gia, giao dịch THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ có sự phân chia thành nhiều tiêu chuẩn khác nhau nhưng chung quy vẫn là mua và bán:- Khái niệm căn bản người tiêu dùng- Người tiêu dùng với người tiêu dùng- C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp – C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ – Doanh nghiệp– B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng – B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp- B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ- B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên – Chính phủ– G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng – G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp- G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ. Trong đó, các loại hình giao dịch B2B và B2C là các loại hình chiếm tỷ trọng lớn nhất và được đề cập nhiều nhất trong trong mua bán rao vặt.

mô hình 4p trong B2B

  • Thương mại điện tử,

Thương mại điện tử B2B là gì? B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business – mô hình kinh doanh thương mại điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau. Giao dịch B2B có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một đối tác thứ ba (hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò cầu nối giữa người mua và người bán, đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa người bán và người mua diễn ra thuận lợi và quảng bá cho nhiều người biết tới sản phẩm của danh nghiệp đăng ký lên sàn Thương mại điện tử. Người tiêu dùng khi vào sàn giao dịch thương mại điện tửcảm thấy sản phẩm được uy tín được giới thiệu cụ thể chi tiết đảm bảo nguồn hàng và giá cả thì cũng yên tâm mua sản phẩm đó hơn.

Được gọi là sản phẩm gian hàng được kiểm duyệt để đảm bảo tính trung thực của gian hàng doanh nghiệp đăng ký bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử.Các Doanh Nghiệp tham gia giao dịch thương mại điện tử B2B. Mục đích của các doanh nghiệp bên mua tham gia là:Mua bán hàng hóa giao dịch trực tiếp với các Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm. Các Doanh nghiệp kết nối với nhau để trao đổi mua bán nguyên vật liệu, phụ kiện của nhau để về lắp sắp sản xuất ra thành phẩm.

Các Doanh nghiệp tham gia kết nối với nhau giao dịch với nhau sẽ trở thành cầu nối sản xuất thiết bị linh kiệt phụ kiện theo từng bộ phận của sản phẩm đó.Việc mua bán sử dụng sự dịch vụ của nhau sẽ kết nối doanh nghiệp lại với nhau thành một vòng tròn sản xuất mở mà các nhiên liệu hay phụ kiện được đáp ứng đầy đủ cho nhau để sản xuất thành phẩm tốt hơn và tiện lợi hơn thông qua sản giao dịch thương mại điện tử để biết được những Doanh Nghiệp sản xuất hay chỉ là Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ….

Như vậy, trong hoạt động này, doanh nghiệp nằm ở cuối trong chuỗi cung ứng (đối với sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ). Doanh nghiệp cũng đóng vai trò như 1 người tiêu dùng cuối cùng.Mua thiết bị, linh kiện phục vụ cho hoạt động duy tu, bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất.Các mô hình kinh doanh B2B chủ yếu bao gồm:Thị trường/ Trung tâm giao dịch B2B (B2B e-MarketPlace) như Alibaba, IBM MarketPlace …

Nhà phân phối điện tử (e-Distributors) như Dell Primes, FPT Distributors. Nhà cung cấp dịch vụ B2B (Services’ Providers) như Ariba, Yahoo! Business …Môi giới giao dịch B2B (B2B e-Brokers) như chợ nay PriceLine,Cổng thông tin (B2B Portal) như ECVN, Gophatdat …

Các hình thức giao dịch B2B có nền tảng chủ yếu là hoạt động trao đổi dữ liệu điện tử (EDI).

Thương mại điện tử B2C là gì?Tập đoàn Oracle, trong tài liệu “Application Developers Guide” (2000), định nghĩa thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) là “một thuật ngữ mô tả sự giao tiếp giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việc bán hàng hoá và dịch vụ”.Tuy nhiên, tập đoàn Sybase đưa ra định nghĩa THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C là “khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các sản phẩm, hàng hoá, sự hỗ trợ và thông tin trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân trên Internet”.Cũng trong hoàn cảnh tương tự, IBM định nghĩa THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C là “việc sử dụng các công nghệ trên cơ sở Website để bán hàng hoá, dịch vụ cho một người tiêu dùng cuối cùng”.

Tìm hiểu phân khúc thị trường là gì

Ba định nghĩa trên đây có điểm chung là cùng xem xét B2C dưới dạng hình thức việc mua và bán hàng hoá, sản phẩm và dịch vụ, đồng thời bao gồm cả việc trao đổi thông tin hai chiều giữa người sử dụng (người tiêu dùng) và hệ thống thương mại (doanh nghiệp).Như vậy, tham gia vào quá trình giao dịch B2C là doanh nghiệp (đóng vai trò bên bán) và các cá nhân (hoặc hộ gia đình – đóng vai trò bên mua). Việc trao đổi giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng về hàng hoá, dịch vụ và tài liệu biểu hiện về hàng hoá, dịch vụ (hoặc các thông tin về người tiêu dùng) nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, đổi lại sẽ thu được một khoản tiền thanh toán hoặc khả năng thu một khoản tiền tương ứng.Thương mại điện tử cầu nối là sự lan truyền các thông tin sản phẩm hàng hóa dịch vụ và thông tin cho người dùng cũng như những người có nhu cầu tìm kiếm là rất lớn trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chống mặt như hiện này. Thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng cho việc sản xuất sản phẩm và tiêu thụ quảng bá sản phẩm của mình đưa thông tin đến người tiêu dùng đầy đủ và thuận tiện nhất đồng thời chi phí quảng cáo cũng như giới thiệu sản phẩm dịch vụ của mình thấp thậm thí bằng không. Tốn kém ít không mất mặt show room giới thiệu sản phẩm như kinh doanh thông thường.Việc đăng tin quảng bá sản phẩm dịch vụ thương hiệu của mình lên mạng thương mại điện tử nhằm kết nội doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với người tiêu dùng một cách thuận lợi và hiểu quá nhất trong thời đại kỷ thuật số phát triển