Việc bố trí, di chuyển thay đổi các thẻ heading H1-H6 cũng không thay đổi vị trí xếp hạng của bạn trên Google (1).
Trường hợp bạn có nhiều hơn 1 thẻ H1 trên mỗi trang thì cũng không ảnh hưởng tới kết quả xếp hạng website của bạn.
Heading là gì?
Như chúng ta đã biết thẻ Heading bao gồm: H1, H2, H3, H4, H5, H6. Như một số tài liệu SEO ở Việt Nam có đưa ra tầm quan trọng của nó giảm dần.
Hiện tại thì nó không còn đúng như vậy nữa. Như John Meller có nói ở trên. Vì vậy khi các bạn đọc tài liệu về SEO nên thảm khảo những bài viết mới nhất.
Như ngày xưa Matt Cutts có đưa ra, trên mỗi trang chỉ nên dùng 1 thẻ H1 (2). Theo mình ngoài việc sử dụng css để lựa chọn kích thước độ lớn font chữ cho mỗi thẻ thì mỗi trang cũng chỉ nên dùng 1 thẻ H1 (H1 thường là thể có font chữ lớn nhất).
Đối với H2, H3, H4, H5, H5 Có thể nhiều hơn, việc sử dụng tùy theo mỗi loại trang landingpage của bạn.
Thẻ H1: thường là các tiêu đề của trang chủ, tên của danh mục category, tiêu đề bài viết.
Thẻ H2 – H6: thường là các mục trong bài viết và có chứa các từ khóa dài hay tên các widget.
Các thẻ heading dùng để diễn tả sự nổi bật của các text trong trang web. Có 6 ký hiệu cho thẻ heading ứng với các kích thước khác nhau.
Cách sử dụng các thẻ Heading :
<H1> : Nội dung chính bạn muốn đề cập, có từ khoán bạn SEO ( dùng duy nhất 1 thẻ H1 trong 1 webpage ).
<H2> : Mô tả ngắn ngọn nội dung chính, có từ khóa bạn SEO ( Không lên quá 5 lần ).
<H3> : Mô tả ngắn ngọn nội dung liên quan ( không quá 7 lần )
<H4> : Không quá 10 lần
<H5> : không nên quá 15 lần
<H6> : không nên quá 20 lần.
Từ thẻ H3 trở đi bạn không nên cài từ khóa vào đó. Google sẽ nghĩ rằng : nội dung của bạn chỉ cho bot đọc chứ không phải cho người đọc.