Một vài checklist khá hay cho SEO. Checklist SEO này mình đã dịch có thể chưa thực sự sát nghĩa nhưng hy vọng sẽ giúp ích được cho các bạn làm dịch vụ SEO và hoạt động trong nghành SEO.
A. Nghiên cứu – Khảo sát
1. Nghiên cứu thị trường
2. Nghiên cứu thị trường nghách
3. Nghiên cứu đối thủ
4. Kiểm tra hồ sơ đối thủ và source
5. Liệt kê các từ khóa top của đối thủ
6. Nghiên cứu từ khóa
7. Chỉ cần google KeywordPlanner là đủ
8. Thu thập dữ liệu
9. Xem xét trạng thái của website và so sánh với website của đối thủ
10. Active tài khoản analytic để theo dõi traffic trên website
11. Thu thập toàn bộ dữ liệu website của bạn với 1 công cụ dạng giống như Screaming Frog
12. Kiểm tra link out
13. Webmaster tool
14. Kiểm tra lỗi crawl
15. Kiểm tra các hình phạt
16. Kiểm tra xem sitemap đã được submit chưa
B. Kiểm tra các lỗi cải tiến html
1. Kiểm tra các link hỏng
2. Onpage
3. Những điều chung
4. Thêm sitemap xml
C. Xem xét chuyển hướng
1. Thêm menu
2. Sử dụng breadcrumb
3. Thêm file robots.txt
4. Kiểm tra thuộc tính canonical
5. Với phân trang cần thêm: rel =”next” và rel=”prev”
6. Chặn index các trang yếu (tags hoặc category những trang dạng same content và không có nội dung unique )
7. Sửa toàn bộ lỗi trong webmaster tool.
D. Chú ý tới các meta tag
1. Title: Chứa từ khóa trong tiêu đề
2. Kiểm tra thẻ H1 và đẩy từ khóa vào nếu có thể
3. Sử dụng các từ khóa dài để sớm có được kết quả
4. Kiểm tra thẻ meta
5. Sửa tất cả các page lỗi meta title (thường sử dụng 60 ký tự)
6. Sửa các page lỗi meta description(thường sử dụng 150 ký tự)
7. Sửa tất cả các ảnh thiếu thẻ alt
8. Kiểm tra cấu trúc heading
E. Hiệu suất website
1. Kiểm tra mức độ thân thiện với mobile (thiết kế responsive hoặc phiên bản dành cho mobile)
2. Kiểm tra mức độ tương thích trên nhiều trình duyệt
3. Kiểm tra/ cải tiến tốc độ
4. Sử dụng CDN
5. Sử dụng hosting tốt
6. Nén ảnh
7. Sử dụng nhiểu cách khác nhau để cache dữ liệu
8. Kiểm tra với Google Insights để hỗ trợ và sửa lỗi
9. Nội dung
10. Kiểm tra nội dung trùng lặp
11. Xem xét trình bày
12. Sử dụng đa phương tiên (ảnh, video…)
13. Tối ưu hóa cỡ/kích thước/dung lượng
14. Sử dụng các thẻ tag hỗ trợ cho media
15. Sử dụng Schema để đánh dấu kiểu dữ liệu
F. Từ khóa
1. Sử dụng các từ khóa liên quan.
2. Gom các nội dung tương ứng vào cùng danh mục
3. Xuất bản các trang tĩnh (dạng giới thiệu, liên hệ, chính sách….)
N. Liên kết nội bộ
Sử dụng outbound link có chất lượng (chú ý tới cách dùng)
Làm mới, update nội dung thường xuyên
Kiểm soát tỷ lê thoát (bounce rate)
URL
Kết hợp những từ khóa chính
Sử dụng những dạng url tuyệt đối
Chuẩn hóa URL với việc rewrite
Sử dụng 301 cho các url được viết lại
Xử lý non-www sang www
Schema
Kiểm tra xem website đang dùng dạng schema nào
Lọc và thêm những cấu trúc schema khả dụng.
Trong trường hợp sử dụng WordPress hãy sử dụng schemaplugin.com – Có thể sử dụng các plusgin khác (khá nhiều plugin hỗ trợ cho wp)
Offpage
Setup thông báo cho thương hiện của bạn với Google Alert
Tìm nguồn link liên kết và các chủ đề liên quan
Tìm các điểm giống nhau về nguồn, phương thức trong cách đi link của các đối thủ.
Sử dụng dữ liệu nghiên cứu đối thủ để phục vụ công việc đi link
Kiểm tra nội dung của bạn và xem trang nào nào được xếp hạng sau đó xây dựng link từ chúng.
Tạo profile và bắt đầu hoạt động trên các mạng xã hội
Tham gia Pinterest
Bài viết với ý kiến chuyên gia – expert roundups (không quá nhiều)
Bài viết khác – gust post trên các website uy tín.
Comment trên các blog lớn xây dựng quan hệ
Submit lên các trang danh bạ
Triển khai các event bạn có khả năng
Tạo, sử dụng các loại blog
Trao đổi liên kết với các website lớn.
Submit lên slide share.
Đăng bài lên tạp trí và báo nếu có thể
Sử dụng các hastag